K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 3 2023

Đề sai rồi, em kiểm tra lại, EK, HF và BD ko hề đồng quy

10 tháng 3 2023

Cho hình bình hành ABCD, lấy điểm M trên BD sao cho MB < MD. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Đường thẳng qua M song song với AD cắt AB và AC lần lượt tại K và H.

1. Chứng minh: các đường thẳng EK, HF, BD đồng quy

2. Cho SMKF = 9 cm2 ; SMEH = 25 cm2 . Tính SABCD.

 

Xét ΔIAB và ΔICD có

góc IAB=góc ICD
goc AIB=góc CID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔICD

=>IB/ID=AB/CD=BM/MC

=>IM//DC

=>IM vuông góc AD

30 tháng 1 2022

a.- Xét △KDC có:

DC//BF (ABCD là hình bình hành).

=>\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{DK}{BK}\) (định lí Ta-let). (1)

- Xét △KDM có:

MD//BD (ABCD là hình bình hành).

=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CK}\) (định lí Ta-let). (2)

- Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{KM}{CK}\). Vậy \(CK^2=KM.KF\)

b. - Xét △KDC có:

DC//BF (ABCD là hình bình hành).

=> \(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{CK}{CF}\) (định lí Ta-let). (3)

- Xét △KDM có:

MD//BD (ABCD là hình bình hành).

=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CM}\) (định lí Ta-let). (4)

- Từ (3) và (4) suy ra:  \(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}\)

=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}=\dfrac{CK+MK}{CF+CM}\) (t/c tỉ lệ thức).

=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{CM}{CF+CM}\)

=>\(CK=\dfrac{CM.CF}{CF+CM}\)
=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{CF+CM}{CM.CF}\)

=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{1}{CF}+\dfrac{1}{CM}\)

NV
30 tháng 1 2022

c.

Do \(\widehat{DBC}=\widehat{CBE}\Rightarrow BC\) là phân giác trong góc \(\widehat{DBE}\) trong tam giác BDE

Theo định lý phân giác: \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\) (1)

Trong tam giác MCD, do \(AF||CD\) nên theo định lý Talet:  \(\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{MF}{MC}\)

Trong tam giác MCE, do \(BF||CE\) nên theo định lý Talet: \(\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{MF}{MC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{BF}{CE}\Rightarrow\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{BF}{AF}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{BF}{AF}=\dfrac{BE}{BD}\) (đpcm)

21 tháng 9 2019

a)Vì A đối xứng với F qua N =>N là trung điểm AF

Mà I là trung điểm BF(gt) => NI là đường trung bình của tam giác FAB

=>NI//AB,NI=1/2AB .Mà AB//CD(ABCD là hình chữ nhật) =>NI//CD hay NI//MC(M thuộc CD) (1)

Vì NI=1/2AB(cmt), AB=CD(ABCD là hcn) => NI=1/2CD

Lại có: M là trung điểm CD(gt) => MC=MD=1/2CD =>NI=MC (2)

Từ (1) và (2) => CINM là hình bình hành

b)Vì NI//CD (cmt), CD vuông góc với BC(ABCD là hình bình hành)

=>NI vuông góc với BC =>NI là đường cao trong tam giác NBC (3)

Vì góc BNM=90 độ(gt) =>BN vuông góc với NM

Lại có :NM//IC(CINM là hình bình hành) =>CI vuông góc với BN

=>CI là đường cao trong tam giác BNC (4)

Từ (3) và (4) =>I là trực tâm trong tam giác BNC =>BI vuông góc với AC hay BF vuông góc với AC

3 tháng 8 2018

a) Xét tứ giác AMCN có : 
AM = CN ( VÌ DN = MB )
AM // CN  ( AB//BC )

Suy ra AMCN là HBH ( 2 cạnh đối song song và bằng nhau )
b )
Ta có AC cắt BD tại O ( đường chéo hbh ABCD ) (1 ) 
          AB cắt MN tại O ( đường chéo hbh AMCN ) (2 ) 
Từ (1 ) và (2) suy ra AC, Mn, BD đồng quy

Bài 3: 

a: Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB và MN=AB/2

=>MN//KC và MN=KC

=>NCKM là hình bình hành

b; Xét ΔBMC có

BH là đường cao

MN là đường cao

BH cắt MN tại N

DO đó:N là trực tâm

=>CN vuông góc với BM

=>BM vuông góc với MK

hay góc BMK=90 độ

a: Xét tứ giác BMDN có

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

b: AM+MB=AB

CN+ND=CD

mà MB=ND và AB=CD

nên AM=CN

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

c: AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

=>NK//MH

BMDN là hình bình hành

=>BN//DM

=>NH//KM

Xét tứ giác MKNH có

MK//NH

MH//NK

Do đó: MKNH là hình bình hành

16 tháng 10 2023

ngu